Bức tranh sơn mài lưu lạc của hoạ sĩ Nguyễn Văn Trung

Năm 1960, ở Sài Gòn lần đầu ra mắt một cuốn sách nghệ thuật khổ to mang tên “Nghệ thuật Việt Nam hiện đại” do họa sĩ Nguyn Văn Phương thc hin. Sách được in n trang trng màu đen trng, giới thiệu các tác giả và tác phẩm của họa sĩ miền Nam nổi tiếng. Trong số đó một bức khổ lớn mang tên “Lao động Việt Nam” với chiều dài khoảng gấp ba chiều đứng, v nhiu cnh, nhiu nhân vt. Tranh được ghi chú: “Sáng tác tập thể của giáo sư và sinh viên trường quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Gia Định”. Đáng tiếc là bc tranh được v để mang ra nước ngoài nên gii thưởng ngon không có dp ngm mt bc sơn mài kh ln và được thc hin công phu như vy, trong khi đó, trong sách chỉ in đen trắng.  

5.jpg (1.94 MB)

Khoảng năm 2017, hai năm trước khi mất tại Mỹ, họa sĩ Nguyễn Văn Trung, nguyên là giảng viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Gia Định, từng là Phó Giám đốc Công ty sơn mài mỹ nghệ nổi tiếng Mê Linh, đơn vị thực hiện bức Bình Ngô Đại Cáo trong dinh Độc Lập, đã k tôi nghe v vic thc hin bc tranh này.

Năm 1960, Tổng liên đoàn Lao động của chế độ miền Nam lúc đó đặt trường Cao đẳng Mỹ thuật Gia Định thực hiện bức tranh để tặng tổ chức Lao động quốc tế tại Thụy Sĩ (ILO). Yêu cầu đề đưa ra là một bức tranh lớn, cao gần 3 mét, dài 7 mét, lấy tên là “Lao động Việt Nam” bằng chất liệu sơn mài.

Ban đầu, họa sư Lê Văn Đệ đưa cho các họa sĩ đang ging dy trong trường phác thảo, có cả thầy Đ.Đ.H, tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương. Nhưng về sau, thấy việc này không xong nhiu lý do, họa sư Đệ đã mời họa sĩ Nguyễn Văn Trung vừa tốt nghiệp thủ khoa được mt năm đến gặp. Ông Đệ đưa phác tho ca my thy ra, bo chưa ổn nói “Thầy giao cho em việc này!

1.jpg (6.04 MB).

Trước đó, năm 1958, anh sinh viên Nguyễn Văn Trung khi đang học năm thứ 3 tại trường, do tài năng vượt trội nên được chn tham gia làm bộ tranh sơn mài gồm 12 bức tranh vẽ 12 giai đoạn cuộc đời của Chúa Giêsu mt bc tranh ln din t ni thng kh ca Chúa trong sự tích Công giáo, để đoàn đại biểu miền Nam Việt Nam mang đi trưng bày tại Triển lãm Công giáo quốc tế tại Bruxelles (Bỉ). Thực hiện bức tranh này, họa sư Lê Văn Đệ giao cho 12 sinh viên, mỗi người vẽ một bức. Bức lớn nhất ông giao riêng cho Nguyễn Văn Trung, bc v Đức M đang ngi, trên cánh tay có Chúa Giêsu nằm vắt  ngang, dài tới 1,8 mét, cao khoảng 1, 2 mét, gồm ba bức ghép lại.

Lần này, nhận đề tài thầy Đệ giao cho, về nhà Nguyễn Văn Trung suy nghĩ mấy đêm, vẽ phác thảo và khi trình lên, họa sư Văn Đệ đồng ý ngay. Họa sĩ Nguyễn Văn Trung nhớ lại: để kp thi gian giao tranh, ông cùng ha sĩ Nguyn Hng Lang và vài người th thường xuyên li xưởng c ban đêm để làm. Sn có người đàn ông lao công trong trường, các họa sĩ nhờ làm mẫu giúp để theo đó vẽ người nông dân đập lúa trong tranh. Bức tranh gồm 14 bức ghép lại, tả cảnh thu hoạch lúa ở nông thôn Việt Nam rất sinh động, vui tươi, thể hiện sự lạc quan của người nông dân qua một vụ lúa thành công. Cảnh bên góc trái tả những người nông dân ở cận cảnh đang gặt lúa, gánh lúa, sàng sảy…, phía xa là ruộng đồng đang gặt hái với người gánh lúa trên bờ ruộng, có lũy tre cả những người dệt vải, đan rổ rá... Phía bên phi, tiếp nối với người đập lúa là cảnh đổ gạo vào cần xé, vác bao gạo về phía cảng để xuống tàu, xa xa là bến thuyền, kho chứa gạo, nhà máy… Cuộc sống trong tranh đầy vẻ thịnh vượng, sung túc, tượng trưng cho đời sống người Việt thời đó với đa số là nông dân và kinh tế chính là nông nghiệp.      

son mai 5.jpg (1.23 MB)

Bức tranh được đưa sang th đô Kuala Lumpur (Malaysia) trưng bày trong mt cuc trin lãm. Tuy nhiên, khi đưa tranh qua Thụy Sĩ thì không hiểu người đo kích thước bức tường bên này báo về sao đó tranh treo lên b ht một khoảng trống. Họa sĩ Nguyễn Văn Trung được giao vẽ thêm ba tấm nữa để ghép lại cho đủ. Qua bức tranh chụp mới nhất, phần tranh ghép thêm so với bức vẽ in trong sách năm 1960 nằm phía bên trái, vẽ cận cảnh một gia đình gồm ba mẹ đứa con nhỏ cạnh bên, đang đan rổ…, hậu cảnh mt khonh rừng cao su và công nhân lấy mủ cao su, có những bánh cao su chất gần đó. Tranh bổ sung nghề tiểu thủ công nghiệp bên cạnh nông nghiệp, thể hiện đúng đề tài bức tranh là “sinh hoạt các giới lao động tại Việt Nam”. Rất tiếc chúng ta không biết chính xác tổng kích thước bức tranh sau khi ghép thêm bao nhiêu. Trong hình cận cảnh, tác giả tranh chỉ được  ghi chung chung bằng tiếng Pháp là “Ecole Nationale supérieur des Beaux-art du Vietnam” (Trường Cao đẳng Mỹ thuật Quốc gia Việt Nam), không ghi tác giả cụ thể, đúng như họa sĩ Nguyn Văn Trung lúc sinh thời k.

Theo ông Trung cho biết, nhận công việc này, trường thu được một số tiền lớn. Lãnh đạo nhà trường cho đập nhà kho ra, xây hồ nước, xây phòng ủ tranh gắn máy lạnh và mua vật liệu sơn mài. Nhờ đó mà bộ môn này có cơ ngơi khang trang để làm tranh sơn mài.

Năm 2023, họa sĩ Philip Damon Nguyen (Nguyễn Trung Dũng) con trai của họa sĩ Nguyn Văn Trung đang sống ở Pháp sang Thu Sĩ, đến tr s Liên Đoàn Lao Động Quốc Tế (ILO) để nhìn lại bức tranh của cha mình, chp vài tm nh về bức tranh được xem là tác phẩm lớn nhất và quý nhất của thân phụ anh. Qua ảnh của anh, dễ thấy bức tranh được giữ gìn cẩn thận nên vẫn còn đẹp, trưng bày khá lộng lẫy, sang trọng, trên một mảng tường ốp gỗ lớn trong phòng hội nghị tại trụ sở này. Anh đã thấy được tận mắt bức tranh mà cha của anh kể nhiều lần khi anh còn sống bên cạnh ông.

Phạm Công Luận

 

Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Mỗi người có một lựa chọn khác nhau
Mỗi người có một lựa chọn khác nhau
Một cô gái trẻ đi tham gia cuộc thi nhan sắc và khả năng trình diễn sân khấu. Cô tự tin, dấn thân vào thế giới hào nhoáng của ánh đèn, của rực rỡ hôm nay và chưa biết ngày mai. Mạng xã hội và những chiêu trò truyền thông...
Người nhạc sĩ 40 năm dấn thân với ca đoàn
Người nhạc sĩ 40 năm dấn thân với ca đoàn
Được nhiều người biết đến với các sáng tác nổi tiếng như Hồn tôi khát Chúa, Cảm mến tình ngài, Tình yêu đó, Lấy chi đáp đền, Bên Mẹ La Vang…, nhạc sĩ Nhật Minh (tên khai sinh là Nguyễn Văn Minh) gắn bó với ca đoàn của giáo xứ...
Vòng tay Mân Côi “trang sức” đặc biệt của tôi
Vòng tay Mân Côi “trang sức” đặc biệt của tôi
Năm tôi học lớp 10, một biến cố lớp đã xảy ra với cuộc đời tôi. Trong khi các bạn trong nhóm đều đậu vào trường chuyên như nguyện vọng, tôi lại rớt. Tôi nghĩ rằng chắc sẽ không có cú sốc nào có thể lớn bằng cú sốc “gà...
Mỗi người có một lựa chọn khác nhau
Mỗi người có một lựa chọn khác nhau
Một cô gái trẻ đi tham gia cuộc thi nhan sắc và khả năng trình diễn sân khấu. Cô tự tin, dấn thân vào thế giới hào nhoáng của ánh đèn, của rực rỡ hôm nay và chưa biết ngày mai. Mạng xã hội và những chiêu trò truyền thông...
Người nhạc sĩ 40 năm dấn thân với ca đoàn
Người nhạc sĩ 40 năm dấn thân với ca đoàn
Được nhiều người biết đến với các sáng tác nổi tiếng như Hồn tôi khát Chúa, Cảm mến tình ngài, Tình yêu đó, Lấy chi đáp đền, Bên Mẹ La Vang…, nhạc sĩ Nhật Minh (tên khai sinh là Nguyễn Văn Minh) gắn bó với ca đoàn của giáo xứ...
Vòng tay Mân Côi “trang sức” đặc biệt của tôi
Vòng tay Mân Côi “trang sức” đặc biệt của tôi
Năm tôi học lớp 10, một biến cố lớp đã xảy ra với cuộc đời tôi. Trong khi các bạn trong nhóm đều đậu vào trường chuyên như nguyện vọng, tôi lại rớt. Tôi nghĩ rằng chắc sẽ không có cú sốc nào có thể lớn bằng cú sốc “gà...
Nhân vật truyền cảm hứng, họ là ai?
Nhân vật truyền cảm hứng, họ là ai?
Nếu quan tâm tới các hoạt động xã hội, hẳn bạn không thể không biết giáo sư - tiến sĩ Lê Ngọc Thạch vừa được nhận bằng khen của UBND Thành phố Hồ Chí Minh vì “nghĩa cử cao đẹp, tạo sự lan tỏa đóng góp giúp nhân dân vùng...
Những tia nắng cuối
Những tia nắng cuối
Có người ví đời người như một ngày. Buổi sáng như tuổi thiếu niên đầy nắng ấm áp, rực rỡ bầu trời phía đông. Buổi trưa như thanh niên đầy lý tưởng, hoài bão nung cháy khát vọng vươn lên sự thành công.
Nghĩ về ngày của người cao niên
Nghĩ về ngày của người cao niên
Nhiều năm nay, Nhật Bản đã chọn ngày thứ Hai của tuần thứ ba trong tháng 9 hằng năm làm Ngày Kính lão.
Sách xưa đã nói đến một năm Thìn bão lụt 1844
Sách xưa đã nói đến một năm Thìn bão lụt 1844
Nhiều người trung niên tâm sự rằng hồi nhỏ thường nghe các cụ đời trước gợi lại chuyện xưa bằng câu “từ hồi năm Thìn bão lụt”, “chuyện hồi năm Thìn bão lụt tới giờ…”. Về sau, nhờ Internet, người ta có dịp tìm hiểu nguồn gốc câu “năm Thìn...
Chữ tình khi hữu sự
Chữ tình khi hữu sự
Cuộc sống tất bật bon chen vì miếng cơm manh áo, lợi danh, cứ ngỡ chữ tình có khi vơi cạn. Nhưng để ý, nhìn sâu vào đời thường, hãy còn đó nghĩa cử chân tình mỗi khi hữu sự. 
Qua âm nhạc, cùng loan báo Tin Mừng
Qua âm nhạc, cùng loan báo Tin Mừng
Ðược khởi động từ ngày 19.5.2024, trải qua thời gian gần 4 tháng với các vòng thi, chương trình “Tiếng hát giáo đường” mùa giải III đã khép lại trong bầu khí ấm áp, sôi động. Lễ trao giải vừa diễn ra tối ngày 8.9 tại giáo xứ Thánh Tống...