Một trong những lời khuyên bảo của Chúa Kitô dành cho các môn đệ là “anh em đừng sợ!”. Hẳn không là vô cớ khi Chúa Kitô thường lặp đi lặp lại sứ điệp: “Đừng sợ!”.
Nhìn những bức họa vẽ Đức Mẹ Maria lên trời và các thánh, ta đều gặp thấy những khuôn mặt tươi trẻ, đẹp đẽ, trong vầng hào quang rực rỡ để diễn tả hạnh phúc thiên đàng.
Khi Chúa Giêsu Kitô Con Thiên Chúa đến trần gian để thực hiện công cuộc cứu rỗi nhân loại và quy hướng nhân loại về cùng Thiên Chúa, thì nhân loại đang tiếp tục sống với những sắc thái và những phương thế khác nhau.
Ăn để sống mãi mãi là ước mơ của muôn người. Nhưng nếu được sống mãi mà cứ phải mang lấy thân xác ngày một già nua, xấu xí, bệnh tật... như hiện nay thì chẳng ai muốn sống mãi làm gì!
“Ăn uống” là việc thường làm trong đời sống hằng ngày. Cha ông chúng ta vẫn dạy “ăn để sống” chứ không phải “sống để ăn”. Nhưng vì nhiều người chưa hiểu sống là gì, sống như thế nào mới đáng ăn, nên cũng ít người biết ăn là gì, ăn như thế nào mới đáng sống.
Người mục tử chân chính không phải chỉ lo cho đàn chiên được no đủ về tinh thần qua việc “dạy dỗ họ nhiều điều”, mà còn quan tâm đến cái đói thể xác để làm cho họ được ăn no nê như Ðức Giêsu, dù trong tay chỉ có 5 chiếc bánh và 2 con cá (x. Ga 6,1-15).
Các mục tử là những người có nhiệm vụ chăn dắt đàn chiên. Họ không phải chỉ là các giám mục, linh mục trong Giáo hội Công giáo, nhưng được hiểu rộng ra là tất cả những ai có trách nhiệm điều khiển, hướng dẫn cộng đồng xã hội, đạo cũng như đời.
Một trong những lời khuyên bảo của Chúa Kitô dành cho các môn đệ là “anh em đừng sợ!”. Hẳn không là vô cớ khi Chúa Kitô thường lặp đi lặp lại sứ điệp: “Đừng sợ!”.
Hằng năm, Giáo hội Việt Nam kính trọng thể Đức Maria dưới tước hiệu Đức Mẹ Mân Côi. Lễ này bắt nguồn từ việc Đức Giáo Hoàng Piô V kêu gọi các tín hữu lần chuỗi Mân Côi để xin Đức Mẹ chuyển cầu cho thế giới được bình an.
Cần nghĩ về một khuynh hướng mà người Kitô hữu phải tránh, đó là óc cục bộ, bè phái hẹp hòi, vì nó làm đóng kín với ơn Chúa, làm nghèo chính mình và gây thiệt hại cho cộng đồng xã hội.